Phóng Sự
Sắp xếp theo
Cuộc trưng cầu ý kiến người dân diễn ra sau khi hai nước Đức hợp nhất vào năm 1990 đã chứng minh rằng, tại nước Cộng hòa Dân chủ Đức - xã hội chủ nghĩa người đàn bà đạt tới sự mãn nguyện tình dục lớn hơn 2 lần so với chị em ở Cộng hòa Liên bang Đức - tư bản chủ nghĩa. Trong cuốn sách mới của mình, nhà nhân chủng học Kristen Ghodsee của Trường đại học Pennsylvania (Mỹ) đã khẳng định rằng trong chế độ XHCN người phụ nữ được hạnh phúc hơn trong chuyện giường chiếu. Sau đây là bài phỏng vấn của phóng viên Sean Illing với bà Kristen Ghodsee, nhà nhân chủng học. Bài đăng trên báo VOX (Mỹ).
Đó là hình ảnh choáng ngộp của mỏ muối Wieliczka ở Ba Lan. Nhìn ngôi nhà bình thường với vườn hoa tươi thắm xung quanh, khi bước vào, ai có thể ngờ trong lòng nó là cả một thành phố lộng lẫy nằm sâu gần 300m dưới lòng đất. Mà không phải là đất, đó là muối, muối được chạm trổ, xây dựng thành cả thành phố ngầm lộng lẫy…
← Tác giả trước bức phù điêu nơi Thánh đường Saint Kinga
←Các chiến sĩ điện ảnh Khu Sài Gòn - Gia Định tại căn cứ Rạch Kiến (Long An) năm 1968
Căn cứ giữa rừng già Ảnh minh họa
←Nghệ thuật hát bội (hay còn gọi là hát bộ, tuồng) là một loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam
LTS: Hà Nội ngàn năm văn hiến, nhưng có nơi có lúc cũng lắm tệ nạn. Bài văn bia Thân cấm khứ tệ được dịch nghĩa sau đây minh chứng cho việc ấy. Hai quan Tổng đốc Hoàng Diệu và Tuần phủ Hoàng Hữu Xứng đã vì dân trừ tệ. Bài văn bia sinh động, nói lên tình cảnh dân đen, nay đọc lại mà cảm thương cho việc đời lắm nỗi và cũng là tấm gương về việc bảo vệ dân, trừ tệ nạn.
← Ô Quan Chưởng thuở xưa
LTS: Nhân dịp kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội (1010 - 2020), Hồn Việt đăng dưới đây bài văn bia Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa Tiến sĩ đề danh ký của Thân Nhân Trung (đỗ Hội nguyên 1469) trong đó có câu: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, một mệnh đề nổi tiếng.
Ông Trương Trọng Cảnh, nguyên Phó ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Nam-Đà Nẵng đã kể cho tôi nghe những câu chuyện sau đây. Tôi xin ghi lại trung thực, nhằm nói lên tình cảm của nhân dân đối với cách mạng trong những năm đen tối, đầy gian nan và thử thách…
* Xin ông cho biết cảm nghĩ về Tố Hữu dưới góc độ một nhà quản lý, nhà thơ và một người bạn.
- Ông ĐOÀN DUY THÀNH:
Vào quãng những năm 60 của thế kỷ trước, làng cổ Tứ Xã (huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) trở thành “công trường” cho các nhà khoa học khảo cổ, lịch sử, dân tộc học, xã hội học, ngôn ngữ đến sưu tầm nghiên cứu khoa học. Giáo sư Phạm Huy Thông nói “Một hạt cát của làng này cũng viết được một tiểu luận khoa học”.