Tư Liệu Lịch Sử
Sắp xếp theo
Bạn đọc có thể nghĩ rằng can cớ chi mà Hồn Việt mấy số gần đây lại đăng loạt bài Người cùng thời với Phạm Quỳnh nói về Phạm Quỳnh? Để làm gì giữa lúc có nhiều việc như hiện nay?
Toán lính lệ phủ Điện Bàn phối hợp với đơn vị lính phòng thành tỉnh Quảng Nam túc trực tại cánh đồng nằm giữa hai con sông Giáp Ba và Vĩnh Điện, từ sáng tới giờ đã bắt đầu thấy mỏi mệt. Kẻ đứng người ngồi, nhưng những ngọn giáo dài có tua đỏ vẫn chỉ thẳng lên trời như nhắc nhở với cấp trên, rằng người giữ món binh khí kia vẫn đang làm phận sự. Viên Niết ty coi việc hình án có vẻ nôn nóng, chống dù đi đi lại lại thị sát toán lính canh.
Năm Quý Hợi (1804), khi còn làm tri phủ Thường Tín, Nguyễn Du đã được cử lên ải Nam Quan đón tiếp sứ thần nhà Thanh sang phong sắc cho vua Gia Long. Các thơ nghênh tiễn sứ thần đều do ông viết.
Phong trào Cần vương ở các tỉnh Tả trực kỳ Nam, Ngãi, Bình, Phú, Khánh, Thuận có một khuôn mặt nổi bật mà các ngòi bút chép sử thực dân Pháp và sử quan triều Đồng Khánh tay sai đã ghi lại bằng những dòng chữ đầy ấn tượng. Đó là Nguyễn Duy Hiệu, lãnh tụ Phong trào Nghĩa Hội Quảng Nam, một Phó bảng từng là thầy dạy học Kiến Phước khi vua này còn “tiềm để”.
Cách đây không lâu, trong dịp đến thăm nhà nghiên cứu Trần Hữu Phước – nguyên Phó trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo xây dựng Khu di tích lịch sử cách mạng miền Nam, qua việc thẩm định minh văn trong tấm bản đồ cổ vẽ trên da thú của ông, tôi hết sức vui mừng phát hiện được một di tích văn vật quan trọng có liên quan đến việc du nhập và truyền bá tư tưởng Phật giáo ở vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long thời cổ đại.
17 giờ ngày 13/3/1954, pháo binh ta dội lửa xuống cụm cứ điểm Him Lam, cánh cửa “thép” của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngay từ loạt đạn đầu tiên, pháo ta đã phá hủy nhiều trận địa địch.
Khi Bác đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ở Ba Đình, thủ đô Hà Nội, thì tôi đang sống ở Quy Nhơn. Thế nhưng cái cảm giác của tôi lúc bấy giờ là ngỡ như mình được thấy hình Bác, được nghe tiếng Bác, tự hào thấy mình có cái vinh dự được sinh sống đồng thời cùng sự kiện lịch sử kia.
Thi sĩ Tản Đà: Không thương nước mà viết lời ái quốc thì không lừa gạt được ai