Hỏi & Đáp
PHIÊU BẠT hay PHIÊU BẠC?
Hỏi: Tôi thường nghe thấy có người nói PHIÊU BẠC nhưng cũng lại nghe thấy có người nói PHIÊU BẠT. Xin cho biết chữ nào đúng hơn?
(Nguyễn Đức Tính - TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai)
Oxford và Cambridge là hai hay một?
Hỏi: Một người bạn của tôi nói với tôi rằng: Đại học Oxford và Đại học Cambridge bên nước Anh chỉ là một trường. Tôi bảo là nhầm lẫn nhưng bạn ấy vẫn không chịu. Vậy Hồn Việt có thể trả lời giúp, có dẫn chứng rõ ràng đó là hai trường để bạn tôi phải tin, không còn cãi lại được nữa.
(Lê Văn Mai - TP. Hồ Chí Minh)
Nguyên văn và nghĩa của câu thành ngữ "náu mình chờ thời"
- Lê Huy - P. Đa Kao, Q. 1, TP. Hồ Chí Minh hỏi: Có câu “náu mình chờ thời”, nói là xuất phát từ thành ngữ chữ Hán, do Đặng Tiểu Bình nêu lên để chỉ đạo cho đường lối của Trung Quốc. Xin cho biết nguyên văn và nghĩa của thành ngữ ấy.
Nguyên khí là gì?
Huỳnh Sanh. P. Đa Kao – Q.1, hỏi: Tôi thấy câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia…”, được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Xin hỏi nguyên khí là gì?
Có người bảo tôi, nguyên là nguồn và khí là khí cụ. Cũng có người bảo: Khí là khí, là không khí. Ý kiến này có đúng không?
Nghĩa của hai chữ “đồng bào”
Nghĩa của hai chữ “đồng bào” có phải là lấy từ tích “Lạc Long Quân và Âu Cơ”?
(Nguyễn Nhật Linh, Mỹ Tho, Tiền Giang)
Một bài thơ dịch của cố thi sĩ Đông Hồ
* Ông Bùi Văn Lành - ấp 3, Cầu Đồn, Rạch Kiến, tỉnh Long An, hỏi:
Dịp Tết Tân Mão vừa qua, nhân đọc quyển Xuân chung tâm của Nhà xuất bản Tôn Giáo (Hà Nội) tình cờ tôi gặp lại bài Lời cầu nguyện của nhà thơ đã quá cố Đông Hồ Lâm Tấn Phác, dịch từ Gitanjali của đại thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore qua bản tiếng Pháp.
Mấy câu thơ trên bia mộ Trần Tế Xương, sửa sao cho đúng?
Nguyễn Văn Tường (Hà Nội) hỏi:
Chúng tôi xem trên mạng thấy nói: Ông Đỗ Thanh Xuân, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Nam Định đã yêu cầu UBND thành phố Nam Định chỉ đạo các phòng và đơn vị liên quan cho sửa mấy câu thơ trên bia mộ nhà thơ Trần Tế Xương nằm bên hồ thuộc công viên Vị Xuyên.
Lịch sử phát triển của Thăng Long – Hà Nội
Quốc hội vừa thông qua nghị quyết mở rộng địa giới hành chánh Thủ đô Hà Nội. Xin cho biết lược qua “lịch sử phát triển của Thăng Long – Hà Nội” kể từ khi vua Lý Thái Tổ lấy Đại La làm kinh đô cho đến nay khi Nhà nước sắp tổ chức kỷ niệm “Một ngàn năm Thăng Long – Hà Nội”.
(Nguyễn Văn Học – Thành nội Huế).
Lễ Vu lan và lễ cúng cô hồn có phải là một hay không? Đâu là xuất xứ của hai tiếng Vu lan?
Hỏi: Xin cho biết nguồn gốc và ý nghĩa của lễ Vu lan (Thanh Trúc Huyên). Lễ Vu lan và lễ cúng cô hồn (đều vào ngày Rằm tháng Bảy âm lịch) có phải là một hay không? Đâu là xuất xứ của hai tiếng Vu lan?
(Huỳnh Trọng Nghĩa, P.11, Q. Bình Thạnh, TP. HCM)
Lá thư bạn đọc, Hồn Việt số 78
KIÊU SA hay KIÊU XA?
Hỏi: Viết kiêu sa hay kiêu xa? Tôi thấy một bài viết đăng trên Hồn Việt vừa rồi viết kiêu xa, nhưng thông thường trên các báo chí người ta lại viết kiêu sa. Vậy thì cái nào đúng?
Ông Nguyễn Lâm (Nguyễn Văn Thủ, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM)