Điện ảnh

Hội Điện ảnh TP.HCM tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 147/SL

Sáng 31/3 vừa qua, Hội Điện ảnh TP.HCM tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam và 76 năm Bộ tư lệnh Quân khu 8 thành lập Tổ nhiếp - Điện ảnh khu 8. Buổi lễ diễn ra với 3 nội dung chính: Triển lãm, ôn lại truyền thống và tọa đàm cùng 6 nghệ sĩ gạo cội của ngành Điện ảnh Cách mạng.

HV161 - Về một bộ phim báng bổ văn hóa dân tộc

Khi một bộ phim Việt mà nội dung chà đạp nhân phẩm người phụ nữ Việt Nam thì không thể lưu lại trong danh mục phim điện ảnh Việt Nam và cũng xem là một tác phẩm bị hỏng như phế phẩm, cần hủy bỏ, dù đạo diễn hay nhà sản xuất chối bỏ quốc tịch của phim, gắn cho nó quốc tịch nước ngoài.

HOÀI HƯƠNG

HV160 - Về một cách đặt tên phim*

Dựa vào cốt truyện và lấy tên nhân vật chính của một tác phẩm văn học kinh điển là Truyện Kiều để đặt tên phim là một sự “liều lĩnh” của đạo diễn. Phim tên là Kiều (kịch bản Phi Tiến Sơn, đạo diễn Mai Thu Huyền) nhưng nội dung không nói về cuộc đời Vương Thúy Kiều mà chỉ khai thác mối quan hệ tay ba giữa Kiều - Thúc Sinh - Hoạn Thư như một cận cảnh.

Xem phim "Mùi cỏ cháy" - nỗi ám ảnh của người còn sống trở về

Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ bãi mãi ngàn năm
(1)

Xem phim "Cánh đồng bất tận" - hiểu thế nào về cái ác và lòng bao dung?

Sau Sân khấu, một lần nữa truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư được chuyển thể thành phim. Đây là bộ phim được người xem chờ đợi khá lâu, bởi trong quá trình làm phim ngay từ khâu mua bản quyền truyện đến lúc quay, dựng rồi đi dự LHPQT Pusan, tất cả đều được nhà sản xuất quảng cáo khá bài bản. Vì vậy, bản thân tên phim cộng với chiêu tiếp thị khá nhuần nhuyễn của hãng BHD, Cánh đồng bất tận đã thực sự tạo được tâm lý tò mò cho người xem…

Xem phim "Bi, đừng sợ": Bi ơi, quá sợ!

Nhân danh dòng phim hiện thực, một dòng phim ra đời nhằm chống lại dòng phim lãng mạn nặng yếu tố hư cấu, Bi, đừng sợ đã bốc lên màn ảnh một “hiện thực” không phổ biến, hay nói đúng hơn là bịa đặt với những cảnh không phù hợp với cách sống và tâm lý người Việt.

Xã hội hóa điện ảnh - cái nhìn toàn cảnh

Từ năm 2006, khi Luật điện ảnh ra đời có hiệu lực, số lượng hãng phim tư nhân tăng đến con số 100, nhưng thực ra, con số trực tiếp tham gia thị trường điện ảnh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Từ biến chuyển này, gương mặt điện ảnh Việt Nam đã gần như hoàn toàn thay đổi…

Vĩnh biệt Đạo diễn – NSƯT Nguyễn Văn Khánh

Đạo diễn-Nghệ sĩ ưu tú Nguyễn Văn Khánh (biệt hiệu Khánh cao) sinh ngày 20/9/1918 tại Kim Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Mùa thu năm 1945, ông thoát ly theo kháng chiến và làm Phó ty Văn hóa Thông tin kiêm Chủ tịch Hội Văn nghệ, và năm 1947 làm Trưởng đoàn tuyên truyền Quân dân chính Sao Vàng tỉnh Bình Thuận (Đoàn Văn công Sao Vàng).

Việt Nam lần đầu tiên tổ chức Liên hoan phim quốc tế: cánh cửa đã mở…

Diễn ra từ 17 - 21/10 tại Hà Nội, Liên hoan phim quốc tế Việt Nam lần thứ nhất (Vietnam Iternational Film Festival- VNIFF, Cục Điện ảnh và Công ty BHD tổ chức) không những hứa hẹn trở thành một trong những hoạt động ý nghĩa chào mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội mà còn được kỳ vọng tạo dựng một “thương hiệu” và mở thêm những cánh cửa cho điện ảnh VN trên con đường hòa nhập thế giới.

Văn hóa soi đường quốc dân đi...

Cách đây gần 70 năm, tại Hội nghị văn hóa toàn quốc tổ chức tháng 11/1946, Bác Hồ đã trình bày một quan niệm giản dị nhưng mang tính nguyên lý, đó là: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”...   Nghị quyết V cũng đã một lần nữa khẳng định vai trò của Văn hóa trong sự phát triển đất nước với quyết tâm: “Giữ gìn và phát triển nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc”.