Văn học

...VÀ ĐIỀU ĐÓ ĐÃ LÀ BẤT TỬ

Giữa náo nức ồn ào

Tôi vừa nghe tiếng lá rơi rất khẽ

Có giọt nước trong vỡ ra từ đó

Rụng xuống cỏ xanh lặng thầm...

PHẠM TIẾN DUẬT - “Thương em biết mấy”

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng biểu dương: “Từ đầu thế kỷ thứ nhất (…) cho đến ngày nay, mỗi khi nước nhà gặp nguy nan, thì phụ nữ ta đều hăng hái đứng lên, góp phần xứng đáng của mình vào sự nghiệp giải phóng dân tộc”.(1)

THƠ DÂN GIAN (1)

Thơ xưa kia có thể chia làm thơ dân gian và thơ “nho gian”.

Thơ dân gian điển hình do người bình dân làm và luôn khuyết danh. Thơ nho gian đều do nho sĩ làm và thường biết tên tác giả.

TRẦN ĐĂNG KHOA - Thơ thần đồng

Mới lên tám lên chín, Trần Đăng Khoa đã sáng tác được những bài đích thực là thơ, do đó ông là thần đồng.

THẠCH LAM - Quà Hà Nội

Thạch Lam là tác giả đầu tiên đưa tinh hoa ẩm thực dân tộc vào văn xuôi, với một số bài trong Hà Nội băm sáu phố phường (1943).

Huy Cận - Thơ yêu Em (2)

Thơ sau cưới

“Mặc ai hối hả dọc ngang / Ung dung em bước nhẹ nhàng dáng thon / Hẹn hò xưa đợi bến sông / Đời nay hò hẹn giữa vòng tàu xe...”(“Em bước”). Nghe “hẹn” dễ tưởng còn chưa, nhưng đã rồi đấy.

Huy Cận - Thơ yêu Em (1)

Huy Cận ai cũng biết là thi sĩ của cảm xúc vũ trụ, cảm xúc không gian. Chắc còn khá ít người biết, ông cũng là một “cây” thơ tình độc đáo nữa. Hồi tiền chiến, Huy Cận đã có làm vài bài thơ diễn tình cảm lãng mạn

Oai như gái Việt (2)

Đến tận thế kỷ hai mươi vẫn…

Sau Bà Triệu, tuy hiếm khi làm lãnh đạo cấp cao, cứ hễ đất nước bị ngoại xâm là phụ nữ Việt Nam hết sức tích cực tham gia kháng chiến, nên mới có câu: “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh”.

Oai như gái Việt (1)

- Thu Tư -

Hẳn vốn khác xa, nên mới...

Văn hóa Trung Quốc xưa nổi tiếng trọng nam khinh nữ, đẻ con “một trai là có, mười gái là không”! Ðào Duy Anh nhận xét gia tộc chủ nghĩa phương Bắc về địa vị của đàn bà con gái thì “luân lý (…) rất là tàn nhẫn”.(ĐDA)

Lời của mẹ

Xin các ông đừng nói những gì to tát

Đừng có dạy răn thiên hạ phải sống thế nào

Cứ đến nghĩa trang mà xưng điều chân thật

Và hỏi người dưới mồ gia sản có bao nhiêu?

Hoài Thanh nghĩ về thơ...

HỏiHoài Thanh phê bình thơ…

Đáp: Hôm nay ta không bàn về những bài phê bình, mà về một số nghĩ ngợi của Hoài Thanh về thơ. Thực ra ông có khi phát biểu về văn chương nói chung, thậm chí về nghệ thuật bất kể ngành, nhưng vì thơ là đối tượng chính, ta cứ gọi thế cho tiện.